Biện pháp giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt do xâm nhập mặn

25/05/2016 - Tin tức và sự kiện

Tình trạng xâm nhập mặn ngày càng diễn ra với chiều hướng ngày càng trầm trọng tại các cùng phía nam. Đặc biệt là khu vực TP. Hồ Chí Minh và đồng bằng Sông Cửu Long, phía Tây Nam bộ. Người dân cần có những biện pháp xử lý nguồn nước để trước hết đảm bảo sức khỏe của chính gia đình mình.

Như thế nào gọi là nước nhiễm mặn?

Nước nhiễm mặn là nước có thành phần muối hòa tan vượt mức cho phép. Nguyên nhân do thủy triều hoặc do sự xâm nhập mặn vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch. Nồng độ mặn thay đổi theo đặc thù từng năm phụ thuộc vào lượng nước sông chảy vào cũng như các yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy triều trên toàn vùng theo thời gian và tổng lượng.

Tình trạng thai xâm nhập mặn tại đồng bằng Sông Cửu Long

 

Nước nhiễm mặn ảnh hưởng nặng nề tới đời sống của người dân không những trong sản xuất nông nghiệp gây mất mùa, thiệt hại sâu sắc đến kinh tế mà ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân. Do sinh hoạt như tắm, gội, rửa ráy bằng nước nhiễm mặn, ở khu vực nam bộ, rất nhiều người dân đã bị nhiễm các bệnh ngoài da như mẩn ngứa, đỏ nhất là đối tượng trẻ nhỏ khi bề mặt da còn non và nhạy cảm. Chưa kể rất nhiều hộ gia đình phải nấu nướng hay uống nước nhiễm mặn khiến món ăn bị mất mùi vị hoặc mắc bệnh… rất nguy hiểm.

 

Phương pháp giải quyết tình trạng xâm nhập mặn

Ngoài các phương pháp làm đê điều chống xâm nhập mặn không hiệu quả thì phương pháp tối ưu và giảm thiếu chi phí nhất là đầu tư mua sắm máy lọc nước để khử độ mặn của nước, biến nước nhiễm mặn thành nước ngọt.

Theo các chuyên gia Tecomen thì đối với nước lợ có chỉ số TDS (tổng lượng chất rắn hòa tan trong nước) nhỏ hơn 3000 thì nên sử dùng máy lọc nước dành cho nước lợ còn nếu chỉ số TDS lớn từ 3.000-30.000 thì nên sử dụng máy lọc nước công nghiệp Purastar.  Hiện nay, máy lọc nước chính là giải pháp tối ưu cho các vùng nước bị xâm nhập mặn, ngoài đảo xa, ngư dân đi biển.


0.14385 sec| 1706.016 kb